Tìm kiếm: vũ khí Nga
Tờ báo Nga khẳng định Mỹ đã tính toán sai lầm khi cố gắng đánh cắp một tổ hợp Pantsir phiên bản xuất khẩu vì thực chất đây là một cái bẫy.
Thừa nhận được Tổng giám đốc Rosoboronexport Alexander Mikheev đưa ra khi nói về việc Moscow tăng cường xuất khẩu vũ khí bất chấp phương Tây ngăn cản.
Năm 2021, Ấn Độ sẽ mua 21 máy bay chiến đấu MiG-29 và nhận được trung đoàn tên lửa phòng không S-400 Triumf (Triumph) đầu tiên từ Nga.
Pantsir S-1 là một trong những hệ thống phòng không tầm thấp đầu tiên của Nga thời hậu Chiến tranh Lạnh. Hiệu quả của loại vũ khí này đã được chứng minh trên nhiều chiến trường. Có được một số hệ thống vũ khí Nga để nghiên cứu, nhằm tìm ra cách khắc chế là mong mỏi của các nhà chiến lược ở Lầu Năm Góc.
Lực lượng tác chiến điện tử Nga đã sẵn sàng đưa hệ thống Cực-21 vào hoạt động - khí tài có thể vô hiệu được hầu hết các tín hiệu vệ tinh.
Theo một chuyên trang Nga, người Mỹ sẽ chẳng “gặt hái” được gì từ mẫu vũ khí Pantsir S-1 - một trong những hệ thống phòng không tầm thấp đầu tiên của Nga thời hậu Chiến tranh Lạnh.
Trước diễn biến trên, rất có thể trong tương lai gần, UAE sẽ mua thêm một lô S-400 Triumf.
Đây là súng ngắn nhưng nó có thể sánh ngang với súng trường về độ chính xác. Vũ khí chính xác và có tốc độ bắn nhanh này do Nga sản xuất.
Số liệu do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố sau khi nghiên cứu thị trường vũ khí quốc tế trong năm 2020.
DNVN - Quân đội Myanmar tiếp tục đặt niềm tin vào các loại vũ khí có nguồn gốc từ Nga.
S-70 Okhotnik vừa có thử nghiệm được coi là dấu mốc lịch sử đối với chương trình phát triển máy bay tấn công không người lái (UCAV) của Nga.
Quân đội Nga đã phát triển thành công khẩu dúng ngắn thế hệ mới PE-10 có thể tấn công mục tiêu chính xác như súng bắn tỉa.
Một đội bay gồm 4 chiếc tiêm kích F-16IQ Viper của Không quân Iraq (IqAF) vừa thực hiện chuyến bay biểu diễn đầu tiên sau khi được nâng cấp.
DNVN - Tại Hoa Kỳ, họ bắt đầu lắp ráp một phương tiện không người lái (UAV) tàng hình dưới nước.
Trước việc Nga triển khai vũ khí hạng nặng và tên lửa siêu thanh trên Quần đảo Kuril thì truyền thông Nhật Bản đã đăng tải ý kiến gây nhiều tranh cãi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo